Kỹ thuật bón phân DAP Lào Cai cho cây lúa Miền Nam - Đất phèn nhẹ, trung bình

Áp dụng trên đất phèn nhẹ, trung bình - Đồng bằng Sông cửu long

KỸ THUẬT BÓN PHÂN DAP LÀO CAI CHO CÂY LÚA MIỀN NAM

TRÊN ĐẤT PHÈN NHẸ, TRUNG BÌNH - ĐBSCL

1.Vụ đông xuân: Cách bón phân như sau (kg/ha).

Ngày bón

 

Loại phân

Tổng lượng phân bón

Bón lót

(trước khi làm đất)

Bón thúc L1

(7-10NSS)

Bón thúc L2

(18-22NSS)

Bón thúc L3

(40-45NSS)

Vôi

 

500 kg-1tấn/ha

 

 

 

Ure

180-200 kg

 

80-90 kg

60-70 kg

40 kg

DAP Lào Cai

130-150 kg

50-60 kg

40-50 kg

40 kg

 

Kali Clorua

60 - 80 kg

 

30-40 kg

 

30-40 kg

2.Vụ hè thu: Cách bón phân như sau (kg/ha).

   Ngày bón

 

Loại phân

Tổng lượng phân bón

Bón lót

(trước khi làm đất)

Bón thúc L1

(7-10NSS)

Bón thúc L2

(18-22NSS)

Bón thúc L3

(40-45NSS)

Vôi

 

500 kg-1tấn/ha

 

 

 

Ure

160-180 kg

 

70-80 kg

60-70 kg

30 kg

DAP Lào Cai

110-130 kg

50-60 kg

30-35 kg

30-35 kg

 

Kali Clorua

60- 70 kg

 

 

 

60-70 kg

3.Vụ thu đông: Cách bón phân như sau:(kg/ha).

Ngày bón

 

Loại phân

Tổng lượng phân bón

Bón lót

(trước khi làm đất)

Bón thúc L1

(7-10NSS)

Bón thúc L2

(18-22NSS)

Bón thúc L3

(40-45NSS)

Vôi

 

500 kg-1tấn/ha

 

 

 

Ure

160-180 kg

 

70-80 kg

60-70 kg

30 kg

DAP Lào Cai

110 -130 kg

50-60 kg

30-35kg

30-35kg

 

Kali Clorua

60-70 kg

 

 

 

60-70 kg

Lưu ý:

- Không nên để ruộng lúa bị cạn nước, trên mỗi mãnh ruộng cần đào mương xung quanh để chủ động tưới tiêu mỗi khi ruộng bị nhiễm phèn có thể xả nước một cách dễ dàng. Trong quá trình làm đất không nên cài xới đất sâu quá 10cm để không đụng tới tầng sinh phèn tránh được phèn xì lên mặt đất gây hại cho lúa non.

- Ngoài các phân đa lượng đã nêu trên có thể sử dụng phân bón lá bổ sung hoặc bón nuôi hạt, nhưng cần thiết phải tính toán về hiệu quả kinh tế.

- Giữ mực nước ruộng hợp lý khi bón phân (3-5cm), không cho nước ra vô trong ruộng ít nhất trong vòng 3 ngày.

- Không bón phân khi lá lúa còn ướt hạt phân dính trên lá có thể gây cháy lá, phân đạm hòa tan vào nước trên lá dễ gây bốc hơi.

- Không bón phân khi trời sắp mưa hoặc nắng buổi trưa để tránh phân có thể bị bay hơi hay bị rửa trôi.

- Bón phân cân đối giữa N- P- K, nên áp dụng theo bảng so màu lá lúa.

- Giữ ruộng lúa luôn sạch cỏ vì cỏ cạnh tranh phân bón với lúa và tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển.